Chế độ dinh dưỡng cho người đau dạ dày rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng gián tiếp tới các bạn điều trị bệnh dạ dày đại tràng, Nếu ăn uống lành mạnh khoa học hợp lý thì tỷ lệ khỏi và không tái phát chiếm đến 80-90%, Nhưng ngược lại nếu không kiêng khem được thì uống thuốc chữa dạ dày cũng bằng không, đau dạ dày nên kiêng gì
Nhóm tinh bột cần lưu ý bệnh dạ dày
Tinh bột là nhóm thức ăn gần như bắt buộc xuất hiện trong mỗi gia đình Việt Nam. Nhưng khi bị đau dạ dày việc sử dụng không đúng cách nhóm thực phẩm này sẽ khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn.
Vì vậy khi nhắc đến tinh bột, bệnh nhân cần lựa chọn những món ăn chế biến trực tiếp như cơm, cháo.
Và không nên ăn các món ăn được chế biến từ tinh bột lên men như bún, phở. Trong quá trình nấu cần nấu kỹ, mềm để dễ tiêu hóa, hạn chế cơm khô hay các món bánh có chứa quá nhiều đường.
Bệnh dạ dày cần lưu ý chất xơ
Việc bổ sung chất xơ cho cơ thể sẽ giúp cho hệ tiêu hóa trở nên khỏe mạnh hơn, đồng thời hạn chế được những trở ngại trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
Khi lựa chọn nhóm thực phẩm này, bạn nên lựa chọn các loại rau củ còn tươi và non. Bởi những loại rau củ quá già, thường chứa rất nhiều chất xơ cứng, điều này sẽ làm cho niêm mạc tiêu hóa dễ bị tổn thương.
Nhóm chất xơ giúp cho hệ tiêu hóa trở nên khỏe mạnh hơn
Đau Dạ Dày Hạn chế chất béo
Dù được biết, bệnh đau dạ dày cần phải hạn chế những loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ. Nhưng việc kiêng tuyệt đối nhóm thực phẩm này sẽ khiến cho cơ thể bạn bị thiếu hụt dưỡng chất.
Vì vậy bạn cần phải cân bằng trong chế độ để đảm bảo lượng chất béo cung cấp cho cơ thể mỗi ngày.
Bạn nên lựa chọn những loại thực phẩm có nguồn gốc từ dầu thực vật thay vì mỡ động vật. Bởi dầu thực vật sẽ giúp chữa lành các tổn thương của dạ dày nhanh hơn.
Nhóm chất đạm quan trọng
Protein là một trong những dưỡng chất rất cần thiết cho người bị đau dạ dày. Vì vậy mà các chuyên gia đều khuyên bệnh nhân sử dụng những loại thực phẩm như: trứng, thịt lợn nạc, thịt ức gà.
Đồng thời hạn chế thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu, thịt dê và các loại hải sản. Và khi chế biến bạn nên nấu nhừ Một chút để làm giảm đi gánh nặng hoạt động của dạ dày trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
Nhóm Vitamin và các khoáng chất
Vitamin và khoáng chất là một trong những nhóm dinh dưỡng không thể thiếu trong việc hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày.
Bởi Vitamin và khoáng chất sẽ góp phần thúc đẩy quá trình làm lành những tổn thương của niêm mạc diễn ra nhanh hơn.
Bệnh đau dạ dày nên ăn gì ?
Khi bị đau dạ dày nên ăn gì dùng các thực phẩm có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, các thực phẩm giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có thể chọn các thực phẩm có khả năng giúp giảm tiết acid. Ngoài ra nên bổ sung thêm các vitamin và các khoáng chất cho các bệnh nhân đau dạ dày.
Các loại thực phẩm thô
Thực phẩm thô hay là các loại hạt toàn phần như: gạo lứt, bắp, nếp lức hay các loại đậu…; một số loại hạt có chứa chất béo như mè, hạt điều hay hạt bí còn nguyên lớp màng ngoài của hạt…Trong thành phần của thực phẩm thô có chứa rất nhiều các chất xơ, sinh tố và các chất khoáng, những sinh tố nhóm B rất cần thiết cho nhu cầu chuyển hóa của các chất và tiêu hóa thức ăn. Hơn nữa, hạt thô có chứa rất nhiều chất có khả năng chống oxy hóa quan trọng giúp bảo vệ lớp màng tế bào của thành trong của dạ dày. thực phẩm tốt cho người đau dạ dày
Rau lá xanh đậm và rau biển
Thực phẩm đóng gói với canxi và vitamin B như rau lá xanh đậm (cải xoăn và rau bina) và rau biển đều tốt nếu bạn không bị dị ứng với chúng.
Viêm dạ dày mãn tính có liên quan đến thiếu hụt vitamin B12 do sự hấp thu kém của vitamin trong ruột. Bổ sung chế độ ăn uống với vitamin là lựa chọn tốt bạn nên thực hiện.
Táo, hành tây và cần tây
Theo một số nghiên cứu, để ngăn chặn sự tiến triển của nhiễm trùng H. pylori, bạn nên ăn những thực phẩm giàu flavonoid. Đây là những chất chống oxy hóa mạnh mẽ kiểm soát các phân tử hóa học phản ứng (các gốc tự do) trong cơ thể. Điều này ngăn chặn viêm – một lợi ích bất cứ ai bị viêm dạ dày nên ăn.
Ăn nhiều thực phẩm giàu flavonoid như cam, việt quất, hành tây, táo và cần tây sẽ đem lại lợi ích không nhỏ cho dạ dày của bạn. Hãy thêm vào khẩu phần ăn các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa khác, như anh đào và quả việt quất. Cà chua có đầy đủ các chất chống oxy hóa nhưng chúng cũng có tính acid trong tự nhiên và bạn nên hạn chế ăn nếu bị viêm loét dạ dày.
Cải xanh
Cải xanh là loại rau họ cải có chứa isothiocyanate sulforaphane, một hợp chất có thể tiêu diệt vi khuẩn H. pylori. Trong một nghiên cứu trên động vật, chuột bị viêm dạ dày được cho ăn cải xanh. Những con chuột cho thấy sự cải thiện đáng kể vì giảm viêm và ức chế sự phát triển của vi khuẩn.
Đây cũng là loại rau giàu chất xơ đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Trà xanh
Các nhà nghiên cứu cho rằng catechin trà, hợp chất chống oxy hóa trong trà có thể giúp chống viêm dạ dày. Đáng tin cậy, catechin trà có thể hoạt động hay có tác dụng nếu sự gia tăng tỉ lệ chủng vi khuẩn dẫn đến kháng kháng sinh.
Bên cạnh đó, trà xanh cũng có tác dụng làm dịu cơn đau dạ dày. Bạn cũng có thể thay thế trà xanh bằng trà hoa cúc, cũng rất tốt cho người bệnh dạ dày.
Sữa chua
Probiotics hoặc một số loại thực phẩm lên men nhất định đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng có thể cung cấp cho đường ruột của bạn rất nhiều vi sinh vật sống có lợi để tăng khả năng miễn dịch.
Tiêu thụ các loại thực phẩm probiotic như sữa chua, kim-chi, dưa cải bắp. Những vi khuẩn tốt này có thể giúp chống viêm loét dạ dày.
Hạt, ngũ cốc nguyên hạt, và các loại đậu
Chất xơ có thể giúp cải thiện tiêu hóa và giảm viêm dạ dày. Nên thêm nhiều chất xơ vào chế độ ăn uống của bạn cùng với nhiều nước. Trái cây, rau tươi, ngũ cốc nguyên hạt, yến mạch, đậu lăng, đậu Hà Lan và đậu là những thực phẩm giàu chất xơ nhưng vẫn chứa một lượng chất dinh dưỡng vừa tốt cho dạ dày vừa khỏe người.
Thực phẩm chứa chất béo và protein lành mạnh
Các protein lành mạnh có thể giúp sửa chữa thành ruột và điều trị các vấn đề tiêu hóa như hội chứng ruột bị rò rỉ, có thể gây viêm. Các nguồn protein sạch tốt bao gồm thịt động vật cho ăn cỏ, cá đánh bắt tự nhiên hoặc gia cầm chăn nuôi.
Cá như cá hồi hoặc cá mòi đặc biệt có lợi vì chúng là thực phẩm giàu omega-3 có tác dụng chống viêm, đem lại lợi ích cho người bị viêm loét dạ dày. Các chất béo lành mạnh khác dễ tiêu hóa bao gồm dừa hoặc dầu ô liu, bơ, bơ làm từ sữa bò chăn nuôi hữu cơ,…
Tỏi
Trong danh sách các loại thực phẩm kháng khuẩn, giúp tiêu hóa tốt không thể thiếu tỏi. Giống như bông cải xanh và các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa khác, nó cũng có thể ảnh hưởng đến nhiễm trùng H. pylori . Nghiên cứu trên động vật đã tìm thấy rằng chiết xuất tỏi có thể giúp ngăn ngừa viêm dạ dày do H. pylori gây ra.
Bên cạnh đó, tỏi cũng giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa diễn ra trơn tru hơn, giảm gánh nặng cho dạ dày. Bạn có thể thêm tỏi vào khi chế biến các món ăn hàng ngày.
Cam thảo, cây thì là hoặc hồi – thực phẩm tốt cho người bệnh đau dạ dày
Cam thảo là một vị thuốc dân gian được sử dụng nhiều trong điều trị các bệnh lý đường tiêu hóa như viêm, loét và trào ngược dạ dày.
Rễ cam thảo chứa một hợp chất đặc biệt gọi là glycyrrhizic, được biết đến với tác dụng làm dịu dạ dày và tăng cường khả năng trong đường tiêu hóa. Bên cạnh đó, hợp chất này được chứng minh có đặc tính chống viêm, chống đái tháo đường, chống oxy hóa, chống khối u, kháng khuẩn và chống virus.
Ăn đúng cách cho người đau dạ dày
Đồ ăn nên thái nhỏ, nhớ nấu chín kỹ, mềm sẽ làm giảm áp lực hoạt động của chức năng tiêu hóa. Luộc, hấp hay om kỹ thức ăn sẽ giúp cho người đau dạ dày dễ tiêu hóa và dễ hấp thu hơn các món xào, rán.
Ăn chậm và nhai kỹ để giúp gia tăng sự bài tiết của nước bọt điều đó giúp trung hòa tính axit trong dạ dày. Tránh việc ăn một lần quá no điều đó sẽ khiến dạ dày căng cứng gây ra việc tiết nhiều acid. Bạn nên chia các bữa ăn thành nhiều lần nhỏ trong một ngày điều này sẽ giúp dạ dày thường xuyên có thức ăn để trung hòa được acid.
Không nên ăn thức ăn khô, đặc biệt không nên ăn cơm có chan canh, để tránh cho nhai không kỹ, điều đó làm tăng gánh nặng cho dạ dày.
Nên dùng thức ăn ấm khoảng 40-50 độ C giúp cho việc tiêu hóa cũng như hấp thu tốt hơn. Đồ ăn quá lạnh hay quá nóng đều sẽ làm dạ dày co bóp mạnh hơn có ảnh hưởng xấu tới dạ dày.
Đặc biệt, sau ăn bạn không nên lao động hay chạy nhảy ngay.
Đau dạ dày nên ăn gì để làm giảm cơn đau?
Nhóm thực phẩm giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày
Những thực phẩm này có tác dụng tạo thành một lớp đệm cho niêm mạc giúp giảm kích thích dạ dày. Một số thực phẩm có thể kể đến như: sữa chua, hỗn hợp tinh bột nghệ và mật ong, bánh mì, dưa hấu, thanh long,…
Bột nghệ và mật ong chữa đau dạ dày
Hỗn hợp mật ong và tinh bột nghệ có tác dụng rất tốt trong việc cải thiện bệnh đau dạ dày. Mật ong có tác dụng điều hòa nồng độ trong dạ dày, giảm kích ứng dạ dày, trong khi nghệ giúp chống viêm, giảm tiết dịch, kiềm nồng độ acid của dịch vị.
Nhóm thực phẩm giúp làm lành vết loét dạ dày
Một số loại thực phẩm hỗ trợ làm lành các vết loét dạ dày và đẩy nhanh quá trình chữa bệnh như tôm, cá, rau bắp cải,…
Trong tôm, cá có chứa rất nhiều protein, canxi và đặc biệt là kẽm giúp nhanh chóng làm lành vết loét, tăng lưu thông máu và tiêu hóa tốt hơn.
Hàm lượng chất xơ, vitamin và khoáng chất cao có trong bắp cải rất có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày và kích thích hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả. Các chuyên gia khuyên rằng, bạn nên sử dụng nước ép bắp cải thay vì nấu chín để tận dụng tốt nhất dinh dưỡng từ loại rau xanh này.
Nhóm thực phẩm giảm tiết acid dạ dày
Các thực phẩm giàu tinh bột như cơm, cháo, khoai, bánh mì… giúp dễ tiêu hóa, tránh kích thích dạ dày tiết ra nhiều acid.
Cháo được đánh giá là loại thực phẩm rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại cháo đều tốt mà bệnh nhân cần lựa chọn các loại cháo dễ tiêu hóa, tránh kích thích dạ dày.
Bên cạnh các món ăn nhiều tinh bột nói trên, người bị đau dạ dày cần lưu ý hạn chế ăn xôi – cơm nếp. Nghiên cứu cho thấy, gạo nếp khi nấu thành xôi sẽ chứa rất nhiều calo, việc ăn xôi quá nhiều sẽ khiến người ăn bị đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng.
Dạ dày bị kích thích sản sinh ra nhiều axit để tiêu hóa thức ăn sẽ làm tăng nguy cơ đau dạ dày. Vì vậy, bạn có thể tận dụng gạo nếp để nấu thành các món ăn dinh dưỡng khác.
Người bị đau dạ dày cũng nên lưu ý hạn chế ăn các loại thực phẩm sau/ Người đau dạ dày không nên ăn gì
Các loại thực phẩm cay, nóng
Những thực phẩm này làm lượng axit trong dạ dày tăng lên, gây cảm giác đau, khiến chứng viêm loét trở lên nặng hơn. Ngoài ra, chúng còn gây kích ứng dạ dày và hình thành các vết loét.
Viêm loét dạ dày không nên uống gì
Vì vậy, nếu dạ dày kém bạn nên hạn chế các loại thực phẩm như: ớt, tiêu, tỏi, các món ăn quá nóng hoặc có tính nóng. Điều này giúp đảm bảo sức khỏe cho dạ dày.
Các loại đậu hoặc sản phẩm chế biến từ đậu
Trong đa số các loại đậu đều có chứa Fodmaps – một loại đường thuộc nhóm carbs. Đối với người bình thường, chất này cung cấp nhiên liệu cho các vi khuẩn tiêu hóa có lợi và không gây ra bất kỳ tác hại nào cho cơ thể.
Ngược lại, với người bị đau dạ dày hoặc vấn đề về tiêu hóa không tốt thì rất dễ gây ra tình trạng đầy hơi, khó tiêu, thậm chí tiêu chảy do một loại khí thoát ra trong quá trình lên men.
Dó đó, nếu bạn có vấn đề về dạ dày nên hạn chế ăn đậu. Nếu vẫn muốn ăn bạn nên chia nhỏ thành các bữa trong tuần. Mỗi lần chỉ nên ăn một ít để tiêu hóa nhanh và dễ dàng hơn.
Các loại thực ăn có tính axit
Một số loại thực phẩm giàu tính axit bao gồm cam, chanh, me, bưởi… các loại trái cây còn xanh; các món muối chua như: dưa, cà, thịt muối, nem chua…
Những thực phẩm này khi ăn sẽ làm tổn thương lớp niêm mạc bảo vệ dạ dày. Bên cạnh đó, chúng khiến dạ dày co bóp mạnh và kích thích sản sinh acid để tiêu hóa.
Các chất kích thích
Tuyệt đối tránh xa các loại chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá, soda, nước ngọt… Chúng là nguyên nhân trực tiếp gây ra viêm loét dạ dày, nguy cơ dẫn tới thủng dạ dày hoặc chảy máu dạ dày rất nguy hiểm.
Thực phẩm, đồ uống lạnh
Thông thường, hệ tiêu hóa của bệnh nhân bị đau dạ dày rất kém. Việc ăn hoặc uống các thực phẩm lạnh có thể gây kích thích dạ dày, khiến dạ dày hoạt động mạnh hơn. Từ đó làm bệnh ngày càng trở lên trầm trọng.
Đặc biệt, uống nước lạnh ngay sau mỗi bữa ăn là một thói quen ảnh hưởng rất xấu tới sức khỏe. Bởi khi bạn vừa ăn xong, thức ăn chưa kịp tiêu hóa và vẫn còn tồn tại trong dạ dày.
Việc tìm hiểu bệnh đau dạ dày nên ăn gì kiêng gì để xây dựng thói quen ăn uống hợp lý và dinh dưỡng đầy đủ là giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày cực kỳ tốt. Tuy nhiên, đây không phải là lựa chọn giúp giải quyết triệt để gốc bệnh. Điều cơ bản quyết định bệnh dạ dày của bạn có thể khỏi hay không chính là một bài thuốc phù hợp và hiệu quả cao.
Rocori dạ dày đại tràng
Rocori dạ dày đại tràng, sản phẩm đột phá mới của học viện quân y 103, Chữa đồng thời cả bệnh dạ dày đại tràng tỷ lệ khỏi đạt trên 90% dứt điểm không tái phát, Bác sĩ viện quân y khuyên dùng. Xem thêm sản phẩm tại https://thuocvienquany103.com/da-day/thuoc-rocori-da-day-dai-trang.html